Thứ Ba, 21 tháng 2, 2012

Du lich nha trang biển đảo

Du lich nha trang biển đảo

Rời thành phố

Chúng tôi rời Hà Nội trong một chiều mưa và bắt đầu hành trình Nam tiến. Phần đầu tiên của chuyến đi, con tàu đưa chúng tôi lướt qua vùng ngoại ô thành phố với phần đường sắt nằm sát ngay đường cao tốc, có cảm tưởng như xe máy và ô tô ở ngay sát cửa sổ. Hai bên đường tàu bắt đầu hẹp lại khi đoàn tàu tiến vào ga Ninh Bình, điểm dừng chính, đầu tiên, trên chặng đường Bắc Nam, đây cũng là cố đô của Việt Nam vào khoảng thế kỷ thứ 10.

Phong cảnh bên ngoài khá kỳ lạ với những tảng đá to xen kẽ đồng ruộng, nơi những người nông dân đứng làm việc dưới nước ngập tới đầu gối, rồi đoàn tàu tiếp tục lăn bánh, xuyên qua màu xanh của cảnh vật bên ngoài.

Chúng tôi tiếp tục tiến về phía Nam qua vùng trước kia là ranh giới phân chia hai miền, vượt qua sông Bến Hải, đoàn tàu tiến vào khu vực giáp ranh với miền Nam. Mặt trời đã lặn và tôi chuẩn bị chỗ ngủ cho một đêm dài. Tôi đã mua vé giường nằm cứng trong một khoang gồm 6 giường, cùng với một đôi vợ chồng trẻ và một vài người lớn tuổi.

Sau một số câu chuyện nhỏ cùng mọi người, họ mời tôi ăn phở. Tôi từ chối, tự hào mang miếng bánh mỳ kẹp đã chuẩn bị sẵn trong túi ra nhưng những người phụ nữ lớn tuổi đồng loạt nói: “Không tốt, sẽ không có sức nếu chỉ ăn mỗi bánh mỳ”.



Một đêm khó ngủ


Chiếc vé giường cứng không cho phép tôi nghỉ ngơi nhiều. Nhưng không phải ai cũng có cơ hội được nằm. Một đôi sinh viên vào miền Nam nhập học ĐH, đi từ Thanh Hóa vào Sài Gòn với quãng đường 1.550 km và họ đều chọn ghế ngồi cứng.

Bui, 26 tuổi, đang học làm linh mục, cho biết: “Dịch vụ trên tàu khá tốt, tôi thường xuyên đi tàu kiểu này. Khung cảnh bên ngoài rất đẹp nhưng thức ăn trên tàu khá đắt và buổi sáng ngủ dậy tôi thường bị đau lưng”.

Nhìn vào dãy ghế ngồi cứng với những thanh gỗ mỏng mà Bui ở đó cả đêm, tôi có thể hiểu tại sao. Bạn đồng hành của Bui là Quy, 18 tuổi, thì có vẻ hăng hái hơn. Đây là đoạn đường xa nhất và cô từng đi bằng tàu, vì vậy, cô luôn tận hưởng chuyến đi. “Tôi chưa bao giờ đi đâu lâu quá một tiếng bằng tàu”, cô nói.

Lời phàn nàn duy nhất của Quy là ở khoang của cô không có bóng dáng của du khách nước ngoài. “Người nước ngoài thích đi máy bay bởi nó nhanh và sạch hơn, thật đáng tiếc là họ không đi tàu nhiều. Tôi rất thích được gặp gỡ và trò chuyện với họ trên chuyến đi”, Quy nói.

Cảnh đẹp ngoài cửa sổ


Đoạn đường giữa Huế và Đà Nẵng, được gọi là đèo Hải Vân, nổi tiếng với vẻ đẹp hiếm có. Đi qua những đường hầm xen kẽ trên dãy núi hùng vĩ ôm lấy đường bờ biển, mọi hành khách đều đổ xô về cửa sổ để tận hưởng cảnh sắc đẹp tuyệt vời trước mắt mình.

Tại ga Đà Nẵng là khung cảnh náo nhiệt của một thành phố cac diem du lich nha trang, với những quầy thức ăn và đại diện các công ty tuor du lich nha trang đang tìm kiếm du khách tới nghỉ tại khách sạn của mình gần Hội An, một trong những vùng đất du lich nha trang nổi tiếng cho khách tây.

Để tới thành phố được xếp hạng di sản thế giới này, bạn chỉ cần đi một tuyến xe bus ngắn từ ga Đà Nẵng. Hội An quanh năm nườm nượp khách thăm quan. Erin, 26 tuổi, tới từ California, Mỹ, đang trong kỳ nghỉ hai tuần với một đôi bạn và họ cố gắng đi nhiều nơi trên đất nước Việt Nam nhất có thể. Erin rất hào hứng đi du lich nha trang 3 ngay 2 dem bằng tàu, cô nói: “Ở Mỹ, đi bằng tàu rất đắt, vì vậy chúng tôi không có cơ hội để đi tàu thường xuyên”.

Muốn ra quần đảo Thổ Chu (xã Thổ Châu, huyện Phú Quốc, Kiên Giang), khách phải ngồi 8 giờ tàu sắt và ngủ một đêm lại Phú Quốc; hôm sau, tiếp tục ngồi 8 giờ tàu nữa mới đặt chân lên đảo chính của quần đảo này. Hành trình dài nhưng khi nhìn thấy đảo, những mệt mỏi chợt tan biến. Bờ cát trắng mịn trải dài ở Bãi Ngự, bãi chính của đảo; bên dưới là biển xanh trong vắt, có thể nhìn thấy những đàn cá tung tăng bơi lội.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét