Thứ Ba, 13 tháng 3, 2012

Nhớ về chuyến phượt đầu tiên-du lich nha trang

Nhớ về chuyến phượt đầu tiên-du lich nha trang

Kể từ chuyến Madagui - Đạ Tẻh "Hành trình du lich Nha trang tìm thác và đèo" đến nay đã thấm thoát 2 tháng rồi, bọn mình vẫn chưa làm được chuyến nào khác. Thật ra thì kế hoạch đã có từ khi mới về nhưng...
Nhưng gì ban biết không? Thời gian? Bọn mình có thể thu xếp được - Tiền à? Cũng không phải, do các chuyến đi toàn phượt bụi nên không tốn kém quá nhiều - không là vấn đề trầm trọng.
Đêm du lich Nha trang trong không gian yên tĩnh, thoáng đãng và ánh đèn hiu hắt len lỏi giữa những con đường rộng lớn, chúng ta vẫn bắt gặp những gánh hàng rong. Ngồi xuống và thưởng thức vài hột vịt lộn hay miếng chả lụa mỏng mới nhận ra cái duyên thầm của người bán hàng về đêm
Cái "nhưng" đây là do thời tiết: hai tháng nay đã vào chính mùa mưa: liên tục 3 cơn bão khiến cả nước âm u: phượt một phát mà trong thời tiết này thì có lẽ ngồi uống cà phê chờ mưa tạnh mệt nghỉ! Đó là chưa kể đến cảnh mưa gió bão bùng mà bọn mình có thể gặp phải khi đang giữa rừng hay chênh vênh trên đỉnh đèo, thật nguy hiểm.
du lich nha trang
Vậy nên chước "chờ" là thượng sách, mong cho đến một ngày đẹp trời nào đó, có thể vài ngày nữa, có thể một hai tuần sau... khi trời quang mây tạnh là bọn mình sẽ lại vi vu trên mọi nẻo đường!
Nằm nhà lại nhớ những chuyến đã qua: thấm thoát cũng đã quá 2 năm rồi. Nhớ chuyến phượt đầu tiên đến Mũi Né: chuyến này mình chưa bao giờ tường thuật lại trên Du lịch, GO! đơn giản vì lúc ấy mình chưa có máy chụp hình, không ghi lại được những hình ảnh ngoại trừ những gì còn ghi lại trong tiềm thức kẻ lãng du. Thôi tạm kể lại cho bà con nghe chơi vậy.
du lich nha trang tour
Nói là chuyến đầu tiên nhưng trước đó thì bọn mình cũng đã làm hàng chục chuyến đi đây đó rồi. Tuy nhiên những chuyến này là đi theo dạng tour "địa phương" giá bèo. Gọi là tour địa phương vì các chuyến đi này do những người gần nhà, trong xóm tổ chức: họ thuê xe 50 chổ, thu tiền vé cho chuyến rồi chở khách đi, đưa đi tham quan và chở về - Mỗi chuyến như vậy thường gói gọn trong 3 ngày: tối thứ sáu đi, trưa chủ nhật về.
Các địa điểm mà bọn mình đi tour này thường là Dinh Thày Thím - Núi Tà Cú (hay Mũi Né) - Cổ Thạch với giá chỉ hơn trăm ngàn, ăn ở tự mình lo.
du lich nha trang gia re
Được bảy tám chuyến thì bọn mình chuyển qua đi tour của nhà tổ chức khác: Ngọc Giàu. Chổ này thì có xe riêng 45 chổ, nếu chuyến nhiều khách thì họ hợp đồng thêm xe 50 chổ nữa - bao ăn ở khá chu tất... nhưng ở ghép 4 người/phòng - nếu mình muốn phòng riêng thì trả thêm 80k, bọn này chọn phương cách này cho thoải mái.
Ăn thì cũng khá lắm đo nhà tổ chức họ đem theo nồi niêu xong chảo, cả bàn ghế đủ hết - tới nơi thì tài xế chở mình đi tham quan còn nhà bếp ở lại KS lo chợ búa, nấu nướng... chờ "đám giặc đói" về là dọn ra như mâm cổ, đông vui.
du lich nha trang gia tot
Những chuyến đi này thì cũng được lắm với giá mềm hơn nhiều so với các CTy du lịch, ăn cũng ngon và đầy đủ nhưng sự tư do vẫn chưa hoàn toàn: có những điểm tham quan mình không thích nhưng cũng phải theo đoàn chứ không lẽ nằm nhà. Vào các nơi cũng phải hẹn thời gian quay ra kẻo người khác chờ, ăn cũng vậy: đến giờ là quây vô bàn. Một số ít thời gian được tự do thì không thể đi xa do phải lết bộ. Nói chung: chuyến tốt nhưng chưa thỏa mãn.
Bọn mình đi nhà tổ chức này được 2 chuyến: Chuyến Phú Quốc, chuyến Đà Lạt Nha Trang... rồi thì cái máu phượt bắt đầu phát sinh: vậy là tự làm một chuyến xem thế nào. Đây chính là chuyến du lịch bụi đầu tiên hướng về Mũi Né.

Du xuân thưởng hoa-du lich nha trang

Du xuân thưởng hoa-du lich nha trang

Một tuần trước Tết dương lịch du lich Nha trang không hẹn mà gặp, nhiều người không khỏi hồi hộp chờ đợi sự xuất hiện của “nhân vật chính” - hoa - ở các điểm đến có các sự kiện nổi bật như festival hoa Đà Lạt, phố hoa Hà Nội và Sa Pa...
Tranh thủ các trường học vừa kết thúc kỳ thi học kỳ I, các trường quốc tế vào dịp nghỉ đông, từ sáng thứ sáu, thậm chí tối thứ năm tuần này, nhiều gia đình tại TP.HCM, Hà Nội... đã lên đường theo kế hoạch nghỉ lễ Giáng sinh 3-4 ngày hoặc du ngoạn dài ngày đến Tết dương lịch.
Ở một thành phố bốn mùa có khách du lich thì ăn khuya là nhu cầu không thể thiếu. Các món ăn khuya ở du lich Nha trang không cầu kỳ như các món ăn ban ngày, đôi khi chỉ để lót lòng sau một đêm làm việc hoặc rong chơi
Sa Pa: ngắm đào nở sớm, chờ tuyết rơi
Sa Pa đang thật sự cuốn hút những bước chân đi khắp mọi miền đất nước. Trời rét sâu nhưng khô ráo, nắng hanh vàng những vạt rừng sa mộc, óng ánh mặt nước hồ Xuân Viên giữa lòng thị trấn nhưng bất chợt trùm phủ mây mù huyền ảo.

Nhà thờ đá nơi phố cổ thị trấn lộng lẫy hơn, với những chùm đèn màu và hang đá được trang hoàng thật đẹp cho lễ Giáng sinh.
du lich nha trang
< Tranh thủ thưởng hoa sớm ở khu vực “Không gian hoa đẹp” đang thi công tại Đà Lạt.
Năm nay, đào rừng Sa Pa nở sớm. Khắp sườn núi Hàm Rồng, nhất là ở khu vực trại cây ôn đới, rừng đào khoe sắc hồng trong bảng lảng sương mù, trở thành tâm điểm của những tay săn ảnh. Theo kinh nghiệm dân gian, trời rét sâu trong điều kiện khô ráo, thêm đợt lạnh tăng cường nên trong những ngày tới rất có thể xuất hiện băng tuyết. Nhiều du khách Tây, ta lên đây vui lễ Giáng sinh cho biết sẽ ở lại đến Tết dương lịch để có dịp ngóng chờ tuyết rơi.
Đà Lạt: hồi hộp chờ hoa
du lich nha trang dep
Cuối tuần này, một số không gian hoa quanh thắng cảnh hồ Xuân Hương đã bắt đầu “lộ dạng”. Khách du lịch ngại không khí lễ hội đông đúc từ TP.HCM, Nha Trang và các tỉnh lân cận đã đổ lên thành phố sương mù tranh thủ đón lễ Giáng sinh, thưởng hoa sớm. Để làm nổi bật chủ đề hoa, Festival hoa Đà Lạt lần 4-2012 (từ ngày
30-12-2011 đến hết 3-1-2012) tập trung xây dựng những không gian hoa thật ấn tượng phục vụ người yêu hoa. Chỉ tính riêng khu vực hồ Xuân Hương, ban tổ chức đã vận động xã hội hóa thực hiện 14 không gian hoa, thảm hoa và công trình hoa.
Tại khu vực quảng trường Lâm Viên - nơi sẽ diễn ra lễ khai mạc Festival hoa Đà Lạt 2012 - là một sân khấu được trang trí bởi 25.000 chậu hoa cúc, lily, đồng tiền, lan hồ điệp... Đối diện là những chú ong, thiên nga, gấu, mèo ngộ nghĩnh kết bằng hoa tươi. Tiếp đó là những sắc màu của công viên hoa Đà Lạt, đảo hoa Bích Câu, không gian hoa pensée tại nhà hàng Thanh Thủy, không gian hoa cầu Ông Đạo, đường hoa Lê Đại Hành, đường hoa Roman Palace...
du lich nha trang tour
Tại công viên Bà Huyện Thanh Quan và vườn tượng trong công viên hoa Đà Lạt là sắc hương của những loài hoa dại, làm tăng thêm sự lãng mạn cho phố hoa.
Điểm nhấn của những không gian hoa quanh hồ Xuân Hương là “Không gian hoa đẹp” do Hiệp hội Hoa Đà Lạt thực hiện trên diện tích 3,2ha trong sân golf Đà Lạt, với chín khu trưng bày hoa và hơn 300.000 đơn vị hoa các loại. Trong đó có khu triển lãm các loài hoa nguồn gốc châu Âu, ấn tượng nhất là thảm hoa tulip với 120.000 đơn vị hoa cùng nhiều mô hình biểu tượng các kiến trúc đặc trưng năm châu lục, khu vực “Hoài niệm hoa Đà Lạt”...
Tại lễ hội hoa cũng có các phiên chợ hoa, hội chợ ẩm thực hoa, chương trình triển lãm hoa quốc tế. Ngoài ra, nhiều điểm du lịch xây dựng một số thảm hoa phục vụ du khách. Ba làng hoa Hà Đông, Thái Phiên và Vạn Thành mở cửa đón khách tham quan thưởng lãm. Trong đó làng hoa Vạn Thành vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng công nhận là làng nghề sản xuất hoa truyền thống và trở thành điểm đến lý thú cho những người yêu hoa hồng.
du lich nha trang gia re
Tuy nhiên, hiện ở các khu vực trưng bày, sự xuất hiện của các “nhân vật chính” vẫn còn thưa thớt và mọi người đang hồi hộp chờ xem các loại hoa cao cấp. Theo ông Trần Huy Đường - chủ tịch Hiệp hội Hoa Đà Lạt, ngoài các loài hoa làm “nền”, đến phút chót các loại hoa tulip, lily... mới được mang ra trưng bày.
Ông Đường khẳng định không có chuyện thiếu hoa vì hiệp hội đã chi hàng tỉ đồng đặt hoa cao cấp ở các công ty hoa uy tín như Dalat Hasfam, Dahara, Boni Fam... Riêng hoa tulip đang được các chuyên gia Hà Lan theo dõi sát sao để hoa nở đúng ngày.
Hà Nội: mong đào nở đúng dịp
du lich nha trang gia totMột tuần trước khi phố hoa diễn ra, cả nghệ nhân và các nhà vườn đang nín thở chờ đào nở đúng dịp. Hai tháng trước, các nghệ nhân đã lặn lội đến tận vườn chọn từng gốc đào, đánh dấu và đặt hẹn nhà vườn thời điểm ra hoa.
Nghệ nhân hoa quốc tế Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: “Thời tiết đẹp, thuận lợi, đào năm nay sẽ ra hoa đều và dày bông. Phương án thay hoa hỏng khá thoải mái vì đào năm nay nở sớm”. Dự kiến, 50 gốc đào, 50 gốc quất sẽ tạo không gian gợi nhớ không khí làng hoa tết Hà Nội. Đây cũng sẽ là mùa lễ hội sử dụng chủ yếu các loại hoa trồng ở đất Hà thành. Đặc biệt, những loại hoa của Hà Nội xưa sẽ được dùng trang trí cho không gian nhà cổ Bắc bộ.

Chủ Nhật, 11 tháng 3, 2012

Chuyến đi khó quên trên đèo Hòn Giao-du lich nha trang

Chuyến đi khó quên trên đèo Hòn Giao-du lich nha trang

Vượt qua thử thách
Trên đường đi, chúng tôi gặp rất nhiều người quay lại du lich Nha trang và liên tục cảnh báo chúng tôi, ở dưới kia có lở núi tắc đường, cũng lo lắng là kế hoạch bị vỡ, nhưng chúng tôi cũng cứ phải đến xem sự thể ra sao. Mà cảnh đang đẹp như vậy làm sao mà quay về cho được, thế là 3 anh em cứ tiếp tục hành trình của mình.
Ở một thành phố bốn mùa có khách du lich thì ăn khuya là nhu cầu không thể thiếu. Các món ăn khuya ở du lich Nha trang không cầu kỳ như các món ăn ban ngày, đôi khi chỉ để lót lòng sau một đêm làm việc hoặc rong chơi.
Chúng tôi vẫn tiếp tục đi trên con đường tuyệt đẹp với phong cảnh hai bên đường càng ngày càng hoang sơ.
Qua một hẻm núi, bất ngờ con đường bị chặn lại bằng những tảng đá lớn, đá từ trên triền núi đổ ập xuống ngổn ngang, có lẽ do cơn mưa đêm qua làm cho lớp đất đá thêm nặng và rơi xuống.
du lich nha trang
Lúc này chúng tôi còn cách Nha Trang khoảng 70km.
"Đèo Hòn Giao nhiều lần bị sạt lở nghiêm trọng do mưa bão, thậm chí vào tháng 11.2010: hàng chục xe ô tô cùng khoảng 100 người bị kẹt giữa đèo Hòn Giao (thuộc địa bàn xã Khánh Lê, huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa) phải chịu đói rét đến 3 ngày sau mới được cứu thoát an toàn."
Quan sát kỹ càng, bên kia là một cây cầu lớn, đi sâu xuống lề đường bằng con đường tòan đá hộc khỏang 100 mét là đến chân cầu, cạnh chân cầu là một rãnh nhỏ để thóat nước mưa, dốc gần như dựng đứng, đã có người dùng dây để kéo xe máy bằng qua thành công.
du lich nha trang tour
Sau khi hội ý, cả nhóm cùng nhất trí giúp nhau vượt qua bên kia bằng cách kéo từng chiếc xe máy lên, chúng tôi có 3 xe máy cùng với 5 chiếc xe của các anh chị cùng đi trên đường.
Vậy là tất cả mỗi người mỗi việc, ai không đi xe thì mang hành lý để cùng xuống tập kết tại chân cầu để chuẩn bị kéo từng chiếc xe vượt qua con dốc đứng.
Nhóm bạn Châu Âu cũng quyết định sẽ vác xe đạp theo đường này, một điều thật ngạc nhiên là các bạn nam trong nhóm tự vác xe và hành lý cá nhân vượt qua và lên đường đi thẳng  không giúp các bạn nữ cùng đi (pó tay!), vậy là chúng tôi lại giúp các bạn nữ này vác từng chiếc xe và từng balô hành lý sang bên kia.
du lich nha trang dep
Vậy là từng chiếc, từng chiếc xe máy, được đưa lên con dốc đứng.
Chuyện này thật nguy hiểm, chỉ cần sợi dây bị đứt thì chiếc xe và người ngồi xe trôi thẳng vào những người đang đẩy ở sau, tai nạn là không tránh khỏi.
Tôi và anh Maycatang cũng cố gắng cùng với mọi người, chỉ thương bạn Thekids66 của chúng tôi do thân hình ngót 100kg nên không thể giúp gì được, bạn ấy cũng chụp rất ít ảnh của công việc cứu hộ này, nhìn mặt bạn tôi hiểu rằng bạn rất áy náy. Chắc mọi người cũng thông cảm thôi vì ốc còn không mang nổi mình ốc thì biết làm sao?
Khi tất cả xe máy được đưa lên, các bạn nữ người Châu Âu cũng giúp kéo được Thekids qua được con dốc và reo hò vang trời, không khí vui lắm.
Có lẽ cám cảnh trước sự giúp đỡ của chúng tôi, những bạn nữ sau khi sang được bên kia đã nán lại để cổ vũ chúng tôi, mỗi khi chúng tôi kéo thành công một chiếc xe, họ lại reo hò cổ vũ rất vui, có lẽ đó cũng là một sự động viên tinh thần quý giá.
du lich nha trang gia re
Nổi bật trong nhóm là một người đàn ông khỏang 50 tuổi, anh ấy rất xông xáo điều khiển mọi người, đã cầm lái 8 chiếc xe để anh em đẩy vượt qua con dốc đứng.

Thứ Tư, 7 tháng 3, 2012

Đảo Phan Vinh - Trường Sa-du lich nha trang

Đảo Phan Vinh - Trường Sa-du lich nha trang
Người chiến sĩ được đặt tên một hòn đảo Trường Sa: Anh đã ngã xuống, nhưng hòn đảo được bảo vệ, và được đặt tên của anh.

Hôm đoàn công tác chúng tôi ra thăm được chia làm hai nhóm để đến với anh em trên cả 2 điểm đảo Phan Vinh A và Phan Vinh B. Khi đặt chân lên cầu cảng, tất cả cán bộ, chiến sĩ đã chờ sẵn trên bờ từ khi nào. du lich Nha trang Sau những cái bắt tay siết chặt, những lời thăm hỏi thân tình, là khoảng lặng xúc động khi đoàn trưởng công tác kể câu chuyện về sự hi sinh quên mình của liệt sĩ Nguyễn Phan Vinh.

mt thành ph bn mùa có khách du lich thì ăn khuya là nhu cu không th thiếu. Các món ăn khuya  du lich Nha trang không cu kỳ như các món ăn ban ngày, đôi khi ch đ lót lòng sau mt đêm làm vic hoc rong chơi. 

Đất nghèo nuôi những anh hùng

Tôi đã nhiều lần đến Trường Sa, đã đi chân trần trên sỏi đá ở đảo Phan Vinh vào mùa biển lặng tháng tư hàng năm, lần nào cũng không kìm được xúc động, khi được chính các chiến sĩ ở hòn đảo nhỏ này kể câu chuyện về sự hi sinh kiên cường của liệt sĩ Nguyễn Phan Vinh.

Chiến sĩ trẻ Trần Văn Quyết, quê ở Đất đỏ Bà Rịa Vũng Tàu nói với chúng tôi: "Chúng em luôn tự hào về Nguyễn Phan Vinh, người thuyền trưởng của Đoàn tàu không số- hòn đảo duy nhất mang tên người anh hùng này, chúng em tự hào về điều đó".

Anh hùng Trung úy liệt sĩ Nguyễn Phan Vinh sinh năm 1933 tại Điện Nam, Điện Bàn, Quảng Nam, trong một gia đình có truyền thống cách mạng. Như bao trai làng khác, năm 21 tuổi, Vinh lên đường tòng quân nhập ngũ. Hành trang luôn nung nấu trong tim anh là tình yêu Tổ quốc và lòng căm thù giặc sâu sắc. Ngày lên đường, mẹ anh chỉ nói một câu "Tổ quốc đang cần con, con cứ đi đánh giặc". Lời nói ấy tiếp thêm trong tim anh luồng máu nóng. Tạm biệt xóm làng, Nguyễn Phan Vinh ra đi với lòng yêu quê hương vô hạn. Đó là vào một ngày cuối thu năm 1954.

Sau 9 năm kể từ ngày Nguyễn Phan Vinh lên đường tòng quân nhập ngũ vào quân đội, anh chưa về thăm gia đình lần nào, đầu năm 1963, mẹ anh mất vì bị địch bắt, bà bị đánh đập giã man sau một trận chống càn quân địch.

Cùng năm ấy, người anh trai của anh là Nguyễn Đức Lân hi sinh trên chiến trường Quảng Nam. Trận chiến không cân sức giữa tàu 235 với tàu địch ở vùng biển Hòn Hèo (xã Ninh Phước, Ninh Vân, Khánh Hòa) tháng 3-1968, anh và 14 đồng đội đã hi sinh. Cuối năm ấy, bố anh- Ông Nguyễn Đức Mẫn là du kích xã Điện Nam cũng hi sinh trong một trận chống địch càn quét tại xã.

Cũng vào thời điểm ấy, nhiều thanh niên, du kích, người dân ở mảnh đất nghèo khó này đã ngã xuống để bảo vệ dân làng. Nhiều người đã trở thành anh hùng trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.

Anh ngã xuống giữa làn đạn địch

Vào năm 1968, cuộc chiến đấu của nhân dân ta đang ở giai đoạn quyết liệt. Kẻ địch tìm mọi cách ngăn chặn con đường vận chuyển trên biển mà chúng gọi là con đường "cực kỳ nguy hiểm" này. Chúng đã điều động một lực lượng không quân, hải quân Mỹ và quân đội Sài Gòn khá mạnh để chăng lưới bủa vây trên mặt biển, đón bắt những con tàu cảm tử chở vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam. Trên biển, chúng chia thành nhiều tổ, bố trí tàu chiến khắp nơi hòng ngăn chặn tàu của ta. Chúng lắp đặt radar chuyên dụng quét sóng đêm ngày. Trên trời chúng cho máy bay tuần đảo trinh sát, dưới đất chúng cho lính siết chặt canh phòng cẩn mật.

Nhận được mệnh lệnh cấp trên, 11 giờ 30 phút ngày 27-2-1968, tàu 235 xuất phát chở hơn 14 tấn vũ khí vào bến Hòn Hèo dưới sự chỉ huy của Trung úy - thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh. Xác định, đây là chuyến đi cực kỳ nguy hiểm vì địch ráo riết kiểm soát. Hòn Hèo là bến luồng thủy hẹp, nhiều bãi đã ngầm, ngoằn nghoèo, địch bố phòng dầy đặc, đòi hỏi người thuyền trưởng phải có tay nghề lão luyện mới có thể đưa tàu vào bến an toàn. Đảng ủy Lữ đoàn 125 quyết định chọn tàu 235 vượt biển làm nhiệm vụ đặc biệt này.

Tàu có 21 cán bộ, chiến sĩ: Chính trị viên Nguyễn Tương, thuyền phó 1: Đoàn Văn Nhi; thuyền phó 2: Võ Tá Tu; máy trưởng: Trương Văn Mùi; thợ máy: Ngô Văn Thứ, Nguyễn Minh Hải, Trần Lộc; thợ điện: Lê Duy Mai; báo vụ: Phạm Trường Nam, Doãn Quang Ruyện; rađa: Trần Thọ Thuyết; thủy thủ: Ngô Văn Dầu, Nguyễn Văn Phong, Hà Minh Thật, Đào Quang Ty; hàng hải: Mai Văn Khung, Lâm Quang Tuyến; y tá: Hoàng Văn Hòa; cơ yếu: Nguyễn Văn Dũng và chiến sĩ thợ máy: Long An.

Thứ Hai, 5 tháng 3, 2012

Chuyện về các con đèo trên khắp mọi miền Việt Nam

Chuyện về đèo Rù Rì (Nha Trang)-du lich nha trang

Con đèo này có cái tên nghe rất chi ấn tượng. Cái tên Rù Rì làm người ta nghĩ đến cái dốc cao, xe ô tô và xe máy bò lên cứ rù rà rù rì .... Có phải vậy?

Thực ra, cái tên đèo Rù Rì là cái tên nói về một loài chim, ngày xưa sống rất nhiều ở quanh những ngọn đồi và những vườn cây xung quanh khu vực đèo. Khi chiều tối, nó kêu rất "thảm thiết" và sau mỗi tiếng kêu là những tiếng rù dài trong "cổ họng"...

mt thành ph bn mùa có khách du lich thì ăn khuya là nhu cu không th thiếu. Các món ăn khuya  du lich Nha trang không cu kỳ như các món ăn ban ngày, đôi khi ch đ lót lòng sau mt đêm làm vic hoc rong chơi. 

Chiều tà, tắt bóng dương, đi qua con đường mòn ở chân những quả đồi này, cứ thấy rờn rợn. Có người thì lại bảo, ở quanh khu vực đèo Rù Rì có quá nhiều bãi tha ma, nên oan hồn người chết "ám" vào những con chim đó .... Rợn người!!!

Nhng quán ăn khuya  du lich nha trang tet 2012 còn nhm vào đi tượng phc v là khách đi tàu, xung tàu. Vì thế, cách khu vc Ga Nha trang (đường Thái Nguyên) không xa, nơi có tên gi là M Vòng đã hình thành “ch” ăn đêm. 


Đèo Rù Rì chỉ dài có 3km, từ cuối thành phố Nha Trang đi ra Ninh Hòa và là đường 1 chiều. Nếu đi theo đường quốc lộ 1 cũ từ bến xe ngoại tỉnh Nha Trang đi ra thì đi được, còn nếu đi từ Ninh Hòa vào Nha Trang thì chỉ đi dốc Rù Rì. Con dốc cao mới được làm và chỉ có 1 đường cua lên xuống dốc, chứ không vòng vèo như đèo Rù Rì cũ.

Xung quanh đèo Rù Rì là vô vàn những bãi tha ma. Từ bãi tha ma lính Cộng Hòa đến bãi tha ma người dân. Trên đỉnh đèo còn có 1 cái tượng Đức mẹ Maria giơ tay ban phước cho một vùng đất ngoại thành nghèo khổ. Ở con đèo này, có vô vàn những câu chuyện nên thơ có, đau thương có, cả mới lẫn xửa xừa xưa ....

Hải âu: Những con đèo Bác đã đi qua ,em cũng đã đi qua gần hết rồi ,vì lái xe là nghiệp của em mà !
Nhưng riêng đèo Rù rì này em có một lần chết hụt ở đó ! May mà số cô còn thương ,chuyện là như thế này :

Năm đó là vào năm 94 ,em đang chạy xe khách tuyến Nghệ An- Bảo Lộc Lâm đồng, hồi đó em chạy xe Khách loại IFAW50 do Đã nẵng đóng. Hôm ấy là sau tết, xuất bến trên xe đã gần 80 người cộng với 3 tấn nhíp ở trong xe cùng một nóc đầy hàng hóa và va ly của khách.

Mọi việc trên đường từ Vinh vào đèu thuận buồm xuôi gió - vào đến đèo Rù rì khoảng 11h30 .lên tới đỉnh. Theo thói quen em nhồi chân phanh để kiểm tra phanh, nhồi phát thứ nhát không sao. Bắt đầu đổ đèo thì đạp phanh thấy bụp một cái: mất phanh hoàn toàn! Lúc đó quá choáng, chỉ kịp bảo phụ xe đóng hết cửa lại (sợ khách nhảy ra ngoài thì toi) rồi xe cứ lao như điên xuống đèo. Phía bên Nha Trang rất dốc, xe oto toàn phải rù rì lên bằng số 1 nên gọi là đèo Rù rì .

Lúc xuống đến nửa đèo em đã định cho cả xe vào vách núi đá bên tay phải nhưng run rủi thế nào em quyết định cho nó lao tới đâu thì lao (Vì em quá quen đường biết rằng phía đèo bên nhà máy dệt này là thẳng). Tốc độ lúc đó em áng chừng lên khoảng 120km/h! Tránh được 5 cái xe đi ngược chiều - họ biết em mất phanh lao như điên lên đều phanh lại. Mỗi lần tránh xe là lốp trước lại nhấc lên khỏi mặt đường vì xe chở quá nặng.

Trên xe ai cũng tái mét, một sự im lặng chết chóc khoảng 5 phút... thì hết đèo - Có một đống gạch ,em phi vào ầm phát ủi tan tành đống gạch thì xe mới dừng hẳn lại được còn em thì 15p sau mới hoàn hồn .
Đúng là ơn giời, nhà em phúc to bằng cột đình nên bây giờ em mới ngồi đây kể chuyện hầu các bác được Từ vụ ấy chuyến nào qua em cũng đỗ lại thắp hương ở cái miếu to trên đỉnh đèo.

Sau này mới thấy em may mắn nhiều cái :
- Đèo Rù rì tuy rất tức dốc nhưng ngắn và thẳng, hôm đó mà có nhiều đoạn cua là em các bác xanh cỏ rồi..
- Hôm đó chủ nhật Công nhân nhà máy dệt họ nghỉ hết ,chứ không thì đúng giờ tan ca - ủi đâu chẳng có người ...
-Quyết định xử lý sớm, lấy vách núi làm phanh thì 80 người khách công với 3 tấn nhíp thì hậu quả khôn lường  - em các bác chắc chẳng ngồi đây gõ được bàn phím nữa ...
Đôi lúc thấy sự sống và cái chết gần nhau quá các Bác ạ ...

Báo CA TP HCM: Hiệp sĩ trên đèo Hải Vân

Cuối tháng 5, chúng tôi đang “phượt” trên đèo Hải Vân thì chiếc xe máy bỗng xẹp lốp. Xung quanh chỉ toàn đồi núi, vực sâu thăm thẳm, đèo dốc nguy hiểm, vắng người qua lại, không hề có quán sửa xe nào. Nhìn kỹ vào vách đá, cô bạn tôi thốt lên khi thấy số điện thoại của người sửa xe. Mọi lo lắng tan biến khi 20 phút sau, một người đàn ông chạy xe máy mang theo bộ đồ nghề sửa xe đến. Phút chốc, xe được thay ruột, chúng tôi cảm ơn và trả thêm tiền công cho anh nhưng anh chỉ nhận đúng số tiền thay ruột xe rồi mời chúng tôi lên cái lều gần giữa đỉnh đèo để nghỉ ngơi, uống nước. Anh tên Nguyễn Bừa, trú tổ 44 Kim Liên, phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng - làm nghề sửa xe di động 11 năm qua trên đèo Hải Vân.

Anh kể: “Năm 1988, tôi hết nghĩa vụ quân sự, về nhà lấy vợ rồi sinh con. Cuộc sống khó khăn lắm, đi biển mà không có tiền mua phương tiện nên không đủ ăn. Thấy mọi người ồ ạt đổ đi các bãi vàng ở Quảng Nam để kiếm ăn, tôi cũng đi theo. Sau bốn năm lăn lộn ở nhiều bãi vàng, tôi chỉ nuôi được cái thân chứ chẳng có tiền gửi về gia đình. Ở trong rừng thiêng nước độc nên bệnh tật hành hạ. Hơn nữa, nạn chích hút, đâm chém, trộm cướp diễn ra như cơm bữa nên tôi trở về nhà làm nghề đi biển. Đầu năm 1999, trong lúc đánh cá thì thuyền bị đánh chìm. Tôi và mọi người trôi dạt đến hải phận của Trung Quốc và được cứu sống đưa về quê nhà. Sau nhiều lần thoát chết ấy, tôi quyết định bỏ những nghề cũ và lên đèo Hải Vân làm nghề đốn củi. Thấy người đi đường bị hỏng xe, phải dắt bộ hàng chục cây số mới có chỗ sửa nên tôi quyết định sắm đồ nghề sửa xe và làm mãi cho đến hôm nay”.

Dù bất cứ thời gian nào, khi khách điện thoại là anh lên đường. Có lúc đêm khuya, dù đang ngủ ngon giấc anh cũng bật dậy đi giúp. Vợ con khuyên can vì trời tối, đường đèo nguy hiểm, nhưng anh nghĩ người bị nạn sẽ nguy hiểm hơn nhiều nếu suốt đêm phải ở trên đèo. Rồi anh tức tốc lấy xe máy đến vá xe cho người gặp nạn. “Nhiều lần, khách đưa thêm tiền để trả ơn nhưng tôi không nhận, chỉ lấy đúng số tiền vá xe là 15 nghìn đồng” - anh nói.

Từ ngày hầm Hải Vân đi vào hoạt động (năm 2005), đã có trạm vận chuyển xe và người nên thu nhập từ sửa xe của anh cũng ít đi. Tuy nhiên, anh vẫn bám đèo ngày đêm vì vẫn có những người đi xe qua đèo, thích chinh phục con đèo “tử thần”, đầy nguy hiểm và cũng để ngắm cảnh đẹp ở đây.
Là người sửa xe duy nhất nơi này, nhưng anh không “chặt, chém” khách. Anh lý giải: “Làm việc gì cũng phải có lương tâm. Ác đến mấy cũng bị quả báo. Người khác bị nạn cũng giống như mình. Dù thu nhập ít ỏi nhưng mình thấy rất vui vì giúp mọi người bình an khi qua đèo”.

Không chỉ sửa xe, anh Bừa còn lo việc cứu nạn, cứu người trên đèo. Năm 2005, anh đã kịp thời cứu sống anh Phan Văn Chung (quê Nghệ An) bị tai nạn khi đang chạy xe máy từ Đà Nẵng ra Huế. Lúc gần tối, trời lạnh và sương mù dày đặc nên anh Chung bị hạn chế tầm nhìn, cả người và xe máy lao xuống cống thoát nước bên đường bất tỉnh. Nhận được điện thoại của một tài xế báo tin có người chết bên đường, anh Bừa đang cùng vợ con ăn cơm tối vội vàng lấy xe máy chạy lên đèo. Đến nơi lúc 21 giờ, thấy nạn nhân còn thở nên ôm lên đón xe đưa đi cấp cứu. Anh Chung qua cơn nguy kịch và sức khỏe ổn định, đã đi làm bình thường. Từ đó, anh Chung và gia đình xem anh Bừa là vị ân nhân.

Tháng 4-2010, anh nhận được điện thoại báo có vụ tai nạn ở ngã ba đi vào công trình đường du lịch bãi Chuối (thuộc địa phận huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế). Một lái xe và phụ xe thiệt mạng do rơi xuống vực cùng chiếc máy múc ở độ sâu hơn 450m. Anh liền cấp tốc xuyên rừng, buộc dây vào gốc cây rồi đu xuống vực để tìm kiếm nạn nhân. Trước mắt anh là cảnh tượng khủng khiếp, hai người đã tan xương nát thịt. Anh cẩn thận nhặt từng phần, gói kỹ rồi đưa lên chờ gia đình nạn nhân đến nhận.

Anh Bừa còn tham gia đảm bảo an ninh trật tự trên đèo. Nhiều lần, anh báo cáo hoặc cùng với công an, bộ đội biên phòng, dân phòng của hai địa phương ngăn chặn, truy bắt các đối tượng phạm tội ở đèo hoặc khi đi qua đây. Sáng 16-9-2010, anh đến quét dọn một miếu thờ ở gần đỉnh đèo thì phát hiện một xe máy vô chủ nên báo cho các đồn biên phòng gần đó giải quyết, trả lại cho người mất.

Anh còn phụ trách việc hương khói cho các am thờ người chết vì tai nạn giao thông trên đèo. Ngày nào anh cũng lên đèo từ rất sớm, xách nước, lau chùi các am rồi thắp hương xong xuôi mới đi sửa xe. Những người bán hàng rong trên đỉnh đèo thấy hành động của anh nên chung tay đóng góp tiền mua hương, tham gia quét dọn am thờ. Anh tâm sự: “Đèo Hải Vân có rất nhiều người chết vì đây là “cung đường tử thần”. Tôi thắp hương, chăm sóc am thờ chỉ mong phần nào an ủi những linh hồn xấu số và hy vọng họ sẽ phù hộ cho những người đi đường được bình an”.

Rất nhiều người qua đường cũng dừng lại thắp hương. Một số người có tấm lòng đã cúng dường 10, 20, 30 nghìn đồng. Số tiền này, anh Bừa dùng để mua xi măng, cát đá xây mới hoặc sửa chữa am thờ và lo hương khói... Dù nắng mưa, gió bão, người đàn ông đầy nghĩa hiệp vẫn cần mẫn chăm lo cho linh hồn xấu số, tất bật sửa xe cho khách, tham gia cứu hộ cứu nạn cho người và xe trên đèo.

Báo Phú Yên: Tiếng khóc trên đèo Cù Mông

Núi Cù Mông nằm ở phía bắc huyện Đồng Xuân và huyện Sông Cầu. Nửa núi phía bắc thuộc về địa giới huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định, trên núi có trạm Bình Phú là một trạm dịch để liên lạc, thông tin, chạy giấy tờ giữa các địa phương; Phía tây có núi Nhuệ, núi Giả và Hùng Sơn, phía đông có núi Hùng, phía bắc có núi Qui. Núi đồi trùng điệp, địa thế rất hiểm yếu. Nằm chếch lên hướng tây có núi Phú Cốc, còn có tên khác là núi Hổ có hình giống như con hổ nằm phủ phục.

Kế cận với Cù Mông, đáng chú ý hơn cả là núi Chóp Vung nằm ở phía đông cao 676 mét, núi Ông Bai ở phía nam cao 381 mét, núi Hòn Khô ở tây-nam cao 806 mét. Gò Cà trên dãy Cù Mông có một ngôi miếu rất cổ xưa gọi là miếu Phò Giá  Đại Vương, trong miếu lại có ba ngôi tháp lớn đựng đầy xương khô. 

Truyền thuyết “tiếng khóc” dựa trên cuộc hành trình Nam tiến gian nan vất vả và nhiều nguy hiểm, được các cụ già ở Xuân Lộc (huyện Sông Cầu, Phú Yên) và Phú Tài (bên kia chân đèo Cù Mông thuộc địa phận Bình Định) kể lại như sau:

Thời bấy giờ, dãy Cù Mông cao và hiểm trở. Khi đoàn lưu dân đến bên này chân núi thì nhiều người trong đoàn đã kiệt sức (do cuộc hành trình quá dài), đặc biệt là phụ nữ. Đèo cao, dốc thẳm, suối sâu khiến nhiều người sợ hãi muốn quay trở lại nhưng không biết phải trở về đâu, đành nhắm mắt đưa chân tiến về phía trước. Một chiều nọ, đoàn người tiến sát đến ngọn núi dốc đứng, ngó lên “trật ót”, liền hạ trại, nấu cơm chiều. Ăn uống xong trời tối sầm. Chung quanh văng vẳng tiếng cọp gầm, vượn hú… thật thê lương. Sau nhiều ngày hạ trại vừa nghỉ dưỡng sức vừa tìm kiếm con đường ngắn và thấp nhất để vượt qua núi hiểm, đoàn người lại tiếp tục bám lấy nhau trèo đèo, vượt dốc, nhưng hầu hết phụ nữ đều không thể vượt qua, một số phải bỏ mạng giữa núi rừng thâm u…

Những nấm mồ chôn cất vội vã không đủ ấm lòng người nằm xuống. Qua thời gian, mưa bão xói mòn lớp đất che phủ, xương cốt theo triền dốc trôi xuống các khe lũng dưới chân đèo. Hàng năm cứ đến mùa mưa bão, từ dưới khe sâu chân đèo vọng lên tiếng than khóc ai oán khiến khu vực này đã quạnh hiu vắng vẻ càng trở nên u tịch huyền bí hơn. Tiếng than khóc nương theo tiếng gió hú rít trên đỉnh càng bay xa, đến nỗi những người tiều phu không dám vào rừng như trước.