Thắng cố là một món ăn của dân tộc Mông. Thắng cố biến âm của tiếng Thoảng,du lich nha trang cố theo tiếng Mông có nghĩa là "nồi nước".Ngày xưa, người Mông nấu thắng cố bằng thịt ngựa, cách nấu cũng rất đơn giản. Thịt được ướp với muối, mỳ chính, thảo quả. Sau đó đổ thịt vào trong một cái chảo lớn, đảo đều cho miếng thịt săn lại thì đổ nước vào.
Bây giờ, thắng cố thường không được nấu với thịt ngựa nữa mà chủ yếu là thịt trâu, thịt bò, thịt dê, thịt heo, nhưng có lẽ ngon nhất vẫn là thịt bò. Khi con vật được giết mổ, rửa sạch và để riêng từng bộ phận, lấy xưong chân và xương ống đem ninh đến khi nhừ thì cho thịt vào, miếng thịt chín tái thì cho lòng, gan, tim, dạ dày vào. Để có được vị thơm nồng nàn, người ta cho vào chảo thắng cố khá nhiều hạt tiêu rừng,du lich thai lan ớt và thảo quả cùng với nhiều loại gia vị khác.
< Chảo thắng cố chợ Đồng Văn.
Ta có thể thấy niềm vui , sự đam mê, sự trân trọng cội nguồn của từng người Mông khi nấu món thắng cố. Họ cẩn thận ướp gia vị cho từng miếng thịt thơm đậm đà, múc từng muỗng bọt cho nồi nước thêm trong.
Nồi thắng cố to sôi lục bục nổi lên những tảng mỡ to màu vàng nhạt điểm xuyến bằng những lá hành xanh ngắt, mùi thơm của thịt, của thảo quả, địa điềm quyện lại khiến ta có cảm giác chìm đắm trong tinh hoa thiên nhiên của đất trời ban tặng.
Vào quán gọi món thắng cố, ít phút sau thắng cố được mang lên. Đó là một cái nồi lẩu, như mọi cái nồi lẩu khác. Nước sôi sùng sục, bốc khói nghi ngút, chỉ cần ngửi mùi thôi là cảm giác thèm ăn trỗi dậy.
Chai rượu được rót ra. Đây là rượu nấu bằng gạo, nhưng không phải là thứ men như ở dưới xuôi. Nó trong vắt, thơm ngái một chất lá và được giới thiệu là uống không bao giờ đau đầu.
Lượt thứ nhất lách du lich ha long cách cụng, dốc ngược đáy chén. Rồi những đôi đũa thay nhau lật tìm trong nồi lẩu ăm ắp. Đây là miếng dạ dày, đây là miếng ruột non, đây là miếng tiết, đây là miếng gan… Còn đây miếng cật, miếng tim, miếng vai… Tất cả được thái nhỏ, vừa gắp. Đúng là có mùi là la, đặc trưng, nhưng ăn được ngay, thấy ngon được ngay. Lại thêm bát tương, thìa gia vị, miếng chanh, lát ớt, đĩa rau thơm, rổ rau cải… Cái món thắng cố xa lạ đã thành gần gũi.
Rượu cứ thế rót ra nhộn nhịp, thôi thì đủ lý do để dốc ngược chén cùng nhau. Uống rồi bắt tay, bắt tay thật chặt. Người ta bảo uống rượu Tây Bắc là uống mỏi tay.
Vào một ngày đông lạnh giá còn gì thú vị hơn là ngồi ăn một tô thắng cố nóng hổi, nhấm chén rượu ngô nóng, hàn huyên cùng bạn bè. Đây cũng là một nét văn hoá rất điển hình trong phong cách sống của người Mông.
Khi du lịch đến đây, ai cũng nếm qua thử món canh thịt rồi ăn ngon lành. Tại chợ phiên Mèo Vạc, có không dưới 10 chảo thắng cố mỗi phiên phục vụ thực khách.
Khách đến Tây Bắc, bên những dãy núi hùng vĩ, hồ nước trong du lich phu quoc vắt và bên những niềm vui giản dị đơn sơ bên bát thắng cố và rượu ngô nóng. Mùi thơm ấy, hương vị đậm đà quyến rũ ấy có lẽ sẽ không bao giờ quên được, nó sẽ đọng lại trong mỗi người khách khi đặt chân lên vùng đất đẹp và hiền hoà này.
Thứ Hai, 9 tháng 1, 2012
Thứ Năm, 5 tháng 1, 2012
Nên thơ, khoáng đạt núi rừng Di Linh
Khởi hành từ Đà Lạt, vượt qua đoạn đường dài gần 60km với bao đoạn đồi núi,du lich nha trang đèo dốc, thị trấn Di Linh nằm giữa rừng núi cao nguyên Di Linh bao lao rộng lớn, sương mù bảng lảng đã hiện ra trước mắt chúng tôi.
Là một huyện miền núi có độ cao trên 1.000m so với mặt nước biển, địa thế được bao bọc bởi nhiều ngọc núi cao trùng điệp, huyện Di Linh có nhiều đèo, thác hùng vĩ, mà nổi tiếng nhất là thác Ngà Voi và thác Liliang.
Thác Ngà Voi thuộc xã Liên Đầm, cách thị trấn Di Linh 6km về phía Nam. Đi đến cách thác vài chục mét, du khách đã nghe thấy tiếng thác đổ và càng tiến lại gần,du lich thai lan vẻ hoang sơ của thác Ngà Voi lại càng hiện rõ.
Giữa rừng núi xanh ngăn ngắt, dòng thác cao 50m như một dải lụa trắng tinh đổ sầm sập xuống lòng hồ, tung bọt trắng xóa. Thiên nhiên ở đây dẹp như tranh vẽ. Thác nước nằm gọn trong khu rừng nguyên sinh còn lưu giữ nhiều cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Hai bên thác dựng đứng vách đá phủ đầy rong rêu, chằng chịt rễ cây.
Dưới thác là một cái hồ nhỏ do nước chảy lâu ngày tạo thành, cạnh hồ có những tảng đá lớn phẳng nhẵn và những cây cổ thụ cao lớn che mát cả một khoảng không. Đồng bào các dân tộc bản địa sinh sống trên vùng đất này từ bao đời đã xem thác Ngà Voi là biểu tượng của sự bất khuất, là sức mạnh của cư dân miền sơn cước bởi vùng đất nơi thác tọa lạc là quê hương của chàng Liang Dăm, người đã có công đánh đuổi quân Chăm từng nhiều lần kéo lên quấy nhiễu buôn làng.
Cách trung tâm thị trấn Di Linh khoảng 12km đi về phía quốc lộ 28 (đường xuống Phan Thiết) có một ngọn thác cao tên gọi là Liliang. Trong tiếng K'Ho, Liliang nghĩa là thác nhiều đá. Thác Liliang bắt nguồn từ một dòng suối chảy theo sườn đồi và đổ ào ạt xuống vực sâu.Từ đỉnh xuống chân thác, du khách phải đi men theo vách núi có chiều dài hơn 150m qua nhiều bậc đá. Thác đổ xuống ba tầng đá với độ cao trên 100m,du lich ha long dòng nước chảy bọt tung trắng xóa băng qua những ghềnh thác giữa khu rừng nguyên sinh trông như mái tóc dài người sơn nữ đang tung bay theo làn gió.
Cùng với Lâm Viên, Di Linh là một trong hai cao nguyên chính tạo nên tỉnh Lâm Đồng. Phần đông dân cư ở đây sống bằng nghề trồng cà phê và trồng thông. Trong khi nghỉ chân tại thị trấn Di Linh nhỏ xinh, yên tĩnh với phố núi được tô điểm bằng những triền hoa dại, du khách có thể quá bộ đến vãn cảnh chùa Linh Thắng nằm trên một ngọn đồi bên đường Thống Nhất. Kiến trúc này là một trong những ngôi chùa cổ nhất của cao nguyên, được xây dựng bởi tiền đóng góp của những thế hệ công nhân đồn điền trà và cà phê đầu tiên ở đây. Xa xa dưới chân đồi, một dòng suối chảy lặng lờ về phía buôn làng, dòng nước trong veo len lỏi theo ghềnh đá, giữa hai bên bờ cây cỏ, hoa dại nở quanh năm, hơi sương bay khắp một vùng trời.
Ra khỏi chùa, đi dọc theo con dốc nhỏ, chúng tôi ghé một quán ven đường chậm rãi nhấp từng ngụm cà phê nguyên chất thơm nồng giữa cái lạnh se sắt. Giữa bốn bề mênh mông thung lũng du lich phu quoc, phía xa là những vạt đồi xanh ấp ôm nhau trong mây trắng chập chùng, màu vàng của dã quỳ bỗng trở nên thật rực rỡ, làm nên một bức tranh đẹp chỉ có ở cao nguyên.
Là một huyện miền núi có độ cao trên 1.000m so với mặt nước biển, địa thế được bao bọc bởi nhiều ngọc núi cao trùng điệp, huyện Di Linh có nhiều đèo, thác hùng vĩ, mà nổi tiếng nhất là thác Ngà Voi và thác Liliang.
Thác Ngà Voi thuộc xã Liên Đầm, cách thị trấn Di Linh 6km về phía Nam. Đi đến cách thác vài chục mét, du khách đã nghe thấy tiếng thác đổ và càng tiến lại gần,du lich thai lan vẻ hoang sơ của thác Ngà Voi lại càng hiện rõ.
Giữa rừng núi xanh ngăn ngắt, dòng thác cao 50m như một dải lụa trắng tinh đổ sầm sập xuống lòng hồ, tung bọt trắng xóa. Thiên nhiên ở đây dẹp như tranh vẽ. Thác nước nằm gọn trong khu rừng nguyên sinh còn lưu giữ nhiều cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Hai bên thác dựng đứng vách đá phủ đầy rong rêu, chằng chịt rễ cây.
Dưới thác là một cái hồ nhỏ do nước chảy lâu ngày tạo thành, cạnh hồ có những tảng đá lớn phẳng nhẵn và những cây cổ thụ cao lớn che mát cả một khoảng không. Đồng bào các dân tộc bản địa sinh sống trên vùng đất này từ bao đời đã xem thác Ngà Voi là biểu tượng của sự bất khuất, là sức mạnh của cư dân miền sơn cước bởi vùng đất nơi thác tọa lạc là quê hương của chàng Liang Dăm, người đã có công đánh đuổi quân Chăm từng nhiều lần kéo lên quấy nhiễu buôn làng.
Cách trung tâm thị trấn Di Linh khoảng 12km đi về phía quốc lộ 28 (đường xuống Phan Thiết) có một ngọn thác cao tên gọi là Liliang. Trong tiếng K'Ho, Liliang nghĩa là thác nhiều đá. Thác Liliang bắt nguồn từ một dòng suối chảy theo sườn đồi và đổ ào ạt xuống vực sâu.Từ đỉnh xuống chân thác, du khách phải đi men theo vách núi có chiều dài hơn 150m qua nhiều bậc đá. Thác đổ xuống ba tầng đá với độ cao trên 100m,du lich ha long dòng nước chảy bọt tung trắng xóa băng qua những ghềnh thác giữa khu rừng nguyên sinh trông như mái tóc dài người sơn nữ đang tung bay theo làn gió.
Cùng với Lâm Viên, Di Linh là một trong hai cao nguyên chính tạo nên tỉnh Lâm Đồng. Phần đông dân cư ở đây sống bằng nghề trồng cà phê và trồng thông. Trong khi nghỉ chân tại thị trấn Di Linh nhỏ xinh, yên tĩnh với phố núi được tô điểm bằng những triền hoa dại, du khách có thể quá bộ đến vãn cảnh chùa Linh Thắng nằm trên một ngọn đồi bên đường Thống Nhất. Kiến trúc này là một trong những ngôi chùa cổ nhất của cao nguyên, được xây dựng bởi tiền đóng góp của những thế hệ công nhân đồn điền trà và cà phê đầu tiên ở đây. Xa xa dưới chân đồi, một dòng suối chảy lặng lờ về phía buôn làng, dòng nước trong veo len lỏi theo ghềnh đá, giữa hai bên bờ cây cỏ, hoa dại nở quanh năm, hơi sương bay khắp một vùng trời.
Ra khỏi chùa, đi dọc theo con dốc nhỏ, chúng tôi ghé một quán ven đường chậm rãi nhấp từng ngụm cà phê nguyên chất thơm nồng giữa cái lạnh se sắt. Giữa bốn bề mênh mông thung lũng du lich phu quoc, phía xa là những vạt đồi xanh ấp ôm nhau trong mây trắng chập chùng, màu vàng của dã quỳ bỗng trở nên thật rực rỡ, làm nên một bức tranh đẹp chỉ có ở cao nguyên.
Thứ Ba, 3 tháng 1, 2012
Đảo Phan Vinh - Trường Sa
Bên cạnh đường hoa Nguyễn Huệ nổi tiếng, một con đường sách cũng đang được chuẩn bị để khai mạc tại khu trung tâm TP.HCM.
Đường sách xuân Nhâm Thìn 2012 sẽ diễn ra từ ngày 20/1 đến hết ngày 26/1/2012, trải dài trên ba con đường Mạc Thị Bưởi, Nguyễn Huệ và Ngô Đức Kế ở khu vực trung tâm TP.HCM. Đường sách có sự tham gia của nhiều đơn vị xuất bản và phát hành sách lớn của TP.HCM như NXB Tổng hợp, Văn hóa Văn nghệ, Fahasa, Phương Nam, các bảo tàng, thư viện trên địa bàn.
Tiếp sau thành công của lễ hội đường sách lần 1 vào dịp Tết 2011, lễ hội đường sách lần 2 Tết Nhâm Thìn với chủ đề "Truyền thống, hiện tại và tương lai",du lich nha trang giới thiệu những hình ảnh, tài liệu, nguồn sách, mang đến cho công chúng cái nhìn toàn cảnh về đất nước, con người Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng. Ban tổ chức cho biết, mỗi con đường sẽ tiêu biểu cho một không gian lịch sử.
Trục đường sách thứ nhất: "Con đường truyền thống" trải dài trên đường Mạc Thị Bưởi, giới thiệu các loại sách lịch sử, văn hóa truyền thống, hình ảnh quý về các triều đại đất Việt, về Sài Gòn xưa..., với điểm nhấn là chủ đề "chủ quyền đất Việt" qua nhiều thế hệ,du lich thai lan khẳng định chủ quyền biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
Trục đường sách thứ hai: đường Nguyễn Huệ đoạn từ Mạc Thị Bưởi đến Ngô Đức Kế là "con đường giao thoa hiện tại hướng tới tương lai", trưng bày nhiều thể loại sách mới của các nhà xuất bản trong và ngoài nước, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ thành phố.
Con đường này cũng giới thiệu các phương tiện đọc sách điện tử hiện đại với các tài liệu số hóa, khu triển lãm các tờ báo Xuân Nhâm Thìn trong cả nước, khu triển lãm hình ảnh về hoạt động đối ngoại nhà nước và ngoại giao nhân dân của TP.HCM.
Đặc biệt, đường sách dành một khu giới thiệu về bản đồ quy hoạch tổng thể TP.HCM đến năm 2025, cùng sa bàn quy hoạch khu trung tâm, hình ảnh về những công trình quan trọng của thành phố đã và đang được xây dựng. Ban tổ chức cho biết khu vực này cho công chúng cái nhìn tổng thể về sự thay đổi, phát triển của thành phố năng động được vinh dự mang tên Bác Hồ.
Trục đường sách thứ ba: "Con đường tương lai" trên đường Ngô Đức Kế đoạn từ Nguyễn Huệ đến Đồng Khởi. Còn được gọi là "Thế giới trẻ em", con đường bắt đầu bằng khu giới thiệu tư liệu, hình ảnh về các công trình, dự án, chương trình mà TP.HCM đã làm cho các em trong các lĩnh vực giáo dục - chăm sóc sức khỏe và vui chơi giải trí. Kế đó là các khu tập trung trưng bày sách thiếu nhi cùng các trò chơi dân gian,du lich ha long hiện đại và một số hoạt động sinh động khác dành cho các em nhỏ.
Đặc biệt, tại đoạn đường này, khách tham quan được chiêm nghiệm một loại sách đặc biệt dành cho người khiếm thị, một xe "Thư viện lưu động" phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, và không gian cà phê sách dành cho khách tham quan nghỉ chân, thư giãn cùng sách.
Ngoài việc trưng bày, giới thiệu các loại sách báo, ấn phẩm, nhiều hoạt động văn nghệ, hoạt náo trò chơi, giao lưu với các tác giả, nhà văn, nhà thơ, ông đồ... cũng sẽ diễn ra sôi nổi tại các sân khấu trên hai trục đường sách Mạc Thị Bưởi và Ngô Đức Kế.
Cùng với đường hoa Nguyễn Huệ, lễ hội đường sách Xuân Nhâm Thìn 2012 mang lại cho người dân TP.HCM, các tỉnh lân cận, khách tham quan trong và ngoài nước một sản phẩm văn hóa đặc sắc, không gian giải trí, thư giãn thú vị trong những ngày Tết cổ truyền dân tộc. Ban tổ chức khẳng định đường sách "góp phần khuyến khích, khơi dậy và nâng cao thêm văn hóa đọc sách cho công chúng, gắn kết giữa người đọc và tác giả,du lich phu quoc đồng thời là một điểm thu hút, quảng bá cho du lịch TP.HCM nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012".
Đường sách xuân Nhâm Thìn 2012 sẽ diễn ra từ ngày 20/1 đến hết ngày 26/1/2012, trải dài trên ba con đường Mạc Thị Bưởi, Nguyễn Huệ và Ngô Đức Kế ở khu vực trung tâm TP.HCM. Đường sách có sự tham gia của nhiều đơn vị xuất bản và phát hành sách lớn của TP.HCM như NXB Tổng hợp, Văn hóa Văn nghệ, Fahasa, Phương Nam, các bảo tàng, thư viện trên địa bàn.
Tiếp sau thành công của lễ hội đường sách lần 1 vào dịp Tết 2011, lễ hội đường sách lần 2 Tết Nhâm Thìn với chủ đề "Truyền thống, hiện tại và tương lai",du lich nha trang giới thiệu những hình ảnh, tài liệu, nguồn sách, mang đến cho công chúng cái nhìn toàn cảnh về đất nước, con người Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng. Ban tổ chức cho biết, mỗi con đường sẽ tiêu biểu cho một không gian lịch sử.
Trục đường sách thứ nhất: "Con đường truyền thống" trải dài trên đường Mạc Thị Bưởi, giới thiệu các loại sách lịch sử, văn hóa truyền thống, hình ảnh quý về các triều đại đất Việt, về Sài Gòn xưa..., với điểm nhấn là chủ đề "chủ quyền đất Việt" qua nhiều thế hệ,du lich thai lan khẳng định chủ quyền biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
Trục đường sách thứ hai: đường Nguyễn Huệ đoạn từ Mạc Thị Bưởi đến Ngô Đức Kế là "con đường giao thoa hiện tại hướng tới tương lai", trưng bày nhiều thể loại sách mới của các nhà xuất bản trong và ngoài nước, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ thành phố.
Con đường này cũng giới thiệu các phương tiện đọc sách điện tử hiện đại với các tài liệu số hóa, khu triển lãm các tờ báo Xuân Nhâm Thìn trong cả nước, khu triển lãm hình ảnh về hoạt động đối ngoại nhà nước và ngoại giao nhân dân của TP.HCM.
Đặc biệt, đường sách dành một khu giới thiệu về bản đồ quy hoạch tổng thể TP.HCM đến năm 2025, cùng sa bàn quy hoạch khu trung tâm, hình ảnh về những công trình quan trọng của thành phố đã và đang được xây dựng. Ban tổ chức cho biết khu vực này cho công chúng cái nhìn tổng thể về sự thay đổi, phát triển của thành phố năng động được vinh dự mang tên Bác Hồ.
Trục đường sách thứ ba: "Con đường tương lai" trên đường Ngô Đức Kế đoạn từ Nguyễn Huệ đến Đồng Khởi. Còn được gọi là "Thế giới trẻ em", con đường bắt đầu bằng khu giới thiệu tư liệu, hình ảnh về các công trình, dự án, chương trình mà TP.HCM đã làm cho các em trong các lĩnh vực giáo dục - chăm sóc sức khỏe và vui chơi giải trí. Kế đó là các khu tập trung trưng bày sách thiếu nhi cùng các trò chơi dân gian,du lich ha long hiện đại và một số hoạt động sinh động khác dành cho các em nhỏ.
Đặc biệt, tại đoạn đường này, khách tham quan được chiêm nghiệm một loại sách đặc biệt dành cho người khiếm thị, một xe "Thư viện lưu động" phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, và không gian cà phê sách dành cho khách tham quan nghỉ chân, thư giãn cùng sách.
Ngoài việc trưng bày, giới thiệu các loại sách báo, ấn phẩm, nhiều hoạt động văn nghệ, hoạt náo trò chơi, giao lưu với các tác giả, nhà văn, nhà thơ, ông đồ... cũng sẽ diễn ra sôi nổi tại các sân khấu trên hai trục đường sách Mạc Thị Bưởi và Ngô Đức Kế.
Cùng với đường hoa Nguyễn Huệ, lễ hội đường sách Xuân Nhâm Thìn 2012 mang lại cho người dân TP.HCM, các tỉnh lân cận, khách tham quan trong và ngoài nước một sản phẩm văn hóa đặc sắc, không gian giải trí, thư giãn thú vị trong những ngày Tết cổ truyền dân tộc. Ban tổ chức khẳng định đường sách "góp phần khuyến khích, khơi dậy và nâng cao thêm văn hóa đọc sách cho công chúng, gắn kết giữa người đọc và tác giả,du lich phu quoc đồng thời là một điểm thu hút, quảng bá cho du lịch TP.HCM nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012".
Thứ Hai, 2 tháng 1, 2012
Chùa Hương vào hội: Giá vé, giá đò đều tăng
Công tác chuẩn bị cho Lễ hội chùa Hương - lễ hội lớn nhất và dài nhất miền Bắc đang được triển khai tích cực. Rút kinh nghiệm từ những mùa trước, năm nay BTC khẳng định, sẽ không còn chuyện tắc đường, tắc đò vào những ngày cao điểm. Và nét mới nhất của lễ hội năm nay là từ giá vé thắng cảnh đến vé đò đều rục rịch tăng với mức khá cao.
Tăng vé để đầu tư cho tu bổ
Trước xu hướng các khu danh lam thắng cảnh đều tăng giá vé, mùa hội 2012 này, vé thắng cảnh và vé đò tại chùa Hương cũng được điều chỉnh theo hướng “nhích lên”. Bắt đầu từ ngày 2-1-2012, giá vé thắng cảnh mới sẽ được áp dụng với mức 49.000 đồng,du lich nha trang cộng thêm 1.000 đồng phí bảo hiểm, tổng cộng là 50.000 đồng/vé (tăng 20.000 đồng/vé so với mùa hội trước). Các loại vé đò dọc tại quần thể khu di tích cũng được điều chỉnh.
Cụ thể, đối với tuyến Suối Yến-Hương Tích, giá đò thường là 35.000 đồng/người/2 lượt vào ra; đò chất lượng cao là 40.000 đồng/người. Tuyến Long Vân-Tuyết Sơn, đò thường là 25.000 đồng/người, đò chất lượng cao là 30.000 đồng/người.
Ông Nguyễn Chí Thanh - Trưởng Ban Quản lý Danh thắng Hương Sơn lý giải, việc tăng giá vé trên phục vụ vào mục đích tu bổ, tôn tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng để đảm bảo cho việc hành hương của du khách được tốt hơn. Không chỉ tăng vé thắng cảnh, thuyền đò, mức phí trông giữ ô tô,du lich thai lan xe máy hiện cũng đang được đề nghị điều chỉnh với mức đề xuất là 40.000 đồng/lượt cho xe 9 chỗ trở xuống (vé ngày); 50.000 đồng/lượt với xe trên 10 chỗ. Phí trông giữ xe ban đêm sẽ không được vượt quá 3 lần so với ban ngày. Cụ thể xe nhỏ sẽ là 60.000 đồng/đêm và xe to là 70.000 đồng/đêm.
Dẹp cảnh thú rừng treo ngược
Một trong những cảnh phản cảm nhất nơi đất Phật là hình ảnh các con thú bị vặt sạch lông, thui vàng, được để nguyên “thây” treo lủng lẳng trước mỗi quán ăn. Những hình ảnh này đã trở thành nỗi ám ảnh của không ít du khách khi đến với chùa Hương. Mới đây nhất, Thanh tra Bộ VH-TT&DL đã yêu cầu Ban BTC Lễ hội chùa Hương dẹp tình trạng này, và bắt đầu từ mùa lễ hội 2012.
Ở những mùa hội trước, không ít du khách đã trở thành nạn nhân của “cò mồi”, “nạn chặt chém”. Và để làm trong sạch lễ hội, BTC lễ hội chùa Hương,du lich ha long hiện đã lên phương án giảm hiện tượng này một cách thấp nhất có thể. Năm 2011, BTC đã xử lý 296 trường hợp đi xe máy mời chào, ép khách dọc đường.
Bên cạnh đó, BTC đã yêu cầu đơn vị quản lý cáp treo cam kết, chấn chỉnh khâu quản lý, phân phối vé, tránh hiện tượng vé cáp treo “đen” móc túi “hành” khách. Ông Nguyễn Chí Thanh khẳng định, năm nay BTC sẽ kiên quyết xử phạt thật nghiêm các trường hợp vi phạm, với mức xử phạt cao nhất. Theo đó, BTC lập một “đường dây nóng” tiếp nhận các phản hồi của du khách, kịp thời xử lý những phản ánh của người dân xung quanh hiện tượng cò mồi, ép giá.
Để thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, từ mùa hội 2012, BTC Lễ hội chùa Hương đã yêu cầu các cửa hàng ăn đều phải bảo quản đồ ăn trong tủ kính, đảm bảo các yêu cầu về bảo quản thực phẩm.
Xóa tắc đò, tắc đường
Tính tới thời điểm này, tổng số thuyền đò đăng ký lưu thông trong mùa hội tới là 4.500 chiếc, tăng hơn năm ngoái khoảng 300 chiếc. Điều đó có nghĩa, hiện tượng “cháy” đò trong những ngày cao điểm sẽ được giảm đi đáng kể. Giải tỏa được “nút cổ chai” này đã khiến cảnh tắc đò trên suối Yến không còn tái diễn. Mới đây nhất, BTC Lễ hội đã cùng chính quyền xã Hương Sơn thống nhất lại phương án đò thuyền, củng cố lại hệ thống biển báo giúp việc vận chuyển khách được tốt nhất.
Cũng theo ông Nguyễn Chí Thanh, mùa lễ hội này, hàng quán cũng đã được sắp xếp, quy hoạch lại với các quy định như nằm xa nơi thờ tự, đảm bảo an toàn,du lich phu quoc không ảnh hưởng đến tuyến đường hành hương. Hiện một lò đốt rác hiện đại đã hoàn tất và đi vào hoạt động, khắc phục tình trạng rác thải sinh hoạt gây ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, môi trường.
Tăng vé để đầu tư cho tu bổ
Trước xu hướng các khu danh lam thắng cảnh đều tăng giá vé, mùa hội 2012 này, vé thắng cảnh và vé đò tại chùa Hương cũng được điều chỉnh theo hướng “nhích lên”. Bắt đầu từ ngày 2-1-2012, giá vé thắng cảnh mới sẽ được áp dụng với mức 49.000 đồng,du lich nha trang cộng thêm 1.000 đồng phí bảo hiểm, tổng cộng là 50.000 đồng/vé (tăng 20.000 đồng/vé so với mùa hội trước). Các loại vé đò dọc tại quần thể khu di tích cũng được điều chỉnh.
Cụ thể, đối với tuyến Suối Yến-Hương Tích, giá đò thường là 35.000 đồng/người/2 lượt vào ra; đò chất lượng cao là 40.000 đồng/người. Tuyến Long Vân-Tuyết Sơn, đò thường là 25.000 đồng/người, đò chất lượng cao là 30.000 đồng/người.
Ông Nguyễn Chí Thanh - Trưởng Ban Quản lý Danh thắng Hương Sơn lý giải, việc tăng giá vé trên phục vụ vào mục đích tu bổ, tôn tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng để đảm bảo cho việc hành hương của du khách được tốt hơn. Không chỉ tăng vé thắng cảnh, thuyền đò, mức phí trông giữ ô tô,du lich thai lan xe máy hiện cũng đang được đề nghị điều chỉnh với mức đề xuất là 40.000 đồng/lượt cho xe 9 chỗ trở xuống (vé ngày); 50.000 đồng/lượt với xe trên 10 chỗ. Phí trông giữ xe ban đêm sẽ không được vượt quá 3 lần so với ban ngày. Cụ thể xe nhỏ sẽ là 60.000 đồng/đêm và xe to là 70.000 đồng/đêm.
Dẹp cảnh thú rừng treo ngược
Một trong những cảnh phản cảm nhất nơi đất Phật là hình ảnh các con thú bị vặt sạch lông, thui vàng, được để nguyên “thây” treo lủng lẳng trước mỗi quán ăn. Những hình ảnh này đã trở thành nỗi ám ảnh của không ít du khách khi đến với chùa Hương. Mới đây nhất, Thanh tra Bộ VH-TT&DL đã yêu cầu Ban BTC Lễ hội chùa Hương dẹp tình trạng này, và bắt đầu từ mùa lễ hội 2012.
Ở những mùa hội trước, không ít du khách đã trở thành nạn nhân của “cò mồi”, “nạn chặt chém”. Và để làm trong sạch lễ hội, BTC lễ hội chùa Hương,du lich ha long hiện đã lên phương án giảm hiện tượng này một cách thấp nhất có thể. Năm 2011, BTC đã xử lý 296 trường hợp đi xe máy mời chào, ép khách dọc đường.
Bên cạnh đó, BTC đã yêu cầu đơn vị quản lý cáp treo cam kết, chấn chỉnh khâu quản lý, phân phối vé, tránh hiện tượng vé cáp treo “đen” móc túi “hành” khách. Ông Nguyễn Chí Thanh khẳng định, năm nay BTC sẽ kiên quyết xử phạt thật nghiêm các trường hợp vi phạm, với mức xử phạt cao nhất. Theo đó, BTC lập một “đường dây nóng” tiếp nhận các phản hồi của du khách, kịp thời xử lý những phản ánh của người dân xung quanh hiện tượng cò mồi, ép giá.
Để thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, từ mùa hội 2012, BTC Lễ hội chùa Hương đã yêu cầu các cửa hàng ăn đều phải bảo quản đồ ăn trong tủ kính, đảm bảo các yêu cầu về bảo quản thực phẩm.
Xóa tắc đò, tắc đường
Tính tới thời điểm này, tổng số thuyền đò đăng ký lưu thông trong mùa hội tới là 4.500 chiếc, tăng hơn năm ngoái khoảng 300 chiếc. Điều đó có nghĩa, hiện tượng “cháy” đò trong những ngày cao điểm sẽ được giảm đi đáng kể. Giải tỏa được “nút cổ chai” này đã khiến cảnh tắc đò trên suối Yến không còn tái diễn. Mới đây nhất, BTC Lễ hội đã cùng chính quyền xã Hương Sơn thống nhất lại phương án đò thuyền, củng cố lại hệ thống biển báo giúp việc vận chuyển khách được tốt nhất.
Cũng theo ông Nguyễn Chí Thanh, mùa lễ hội này, hàng quán cũng đã được sắp xếp, quy hoạch lại với các quy định như nằm xa nơi thờ tự, đảm bảo an toàn,du lich phu quoc không ảnh hưởng đến tuyến đường hành hương. Hiện một lò đốt rác hiện đại đã hoàn tất và đi vào hoạt động, khắc phục tình trạng rác thải sinh hoạt gây ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, môi trường.
Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2012
Đón năm mới giữa rừng Pù Luông
Đã bao lần đón năm mới xa nhà, khi lang bạt trên các cung đường Tây Bắc bạt ngàn hoa đào, hoa mận trong giá lạnh tê tái, lúc rong ruổi cùng nắng gió hào sảng của đất miền Trung…, nhưng cái Tết dương lịch đáng nhớ nhất với chúng tôi là ở Pù Luông – với hai chiếc bánh chưng,du lich nha trang một nồi cơm nửa sống nửa chín và một soong… thịt chó trong căn lều canh sắn chơ vơ giữa rừng hoang cùng những con người hồn hậu, thân thiện.
< Bản nhỏ mến khách ven đường.
Tết dương lịch năm ấy, chúng tôi chọn Pù Luông – khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên địa bàn hai huyện Quan Hoá và Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa để trốn khỏi phố phường ồn ào, mở hàng cho hành trình phiêu du năm mới.
Bỏ túi hai chiếc bánh chưng để cho tiệc tất niên, cả lũ hơn chục chiếc xe máy hăm hở lên đường vào ngày cuối cùng của năm cũ.
Sáng đầu tiên tới Mai Châu êm ả, nhẹ nhàng và một bữa trưa ngon miệng cùng cơm lam,du lich phu quoc gà đồi, xôi nếp nương thơm lừng cùng vò rượu cần sóng sánh giữa bản Lác khiến chúng tôi càng thêm phấn chấn. Cho tới khi rẽ vào đường 15C – con đường gập ghềnh nổi tiếng khó đi xuyên ngang khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, những bánh xe quay đều vẫn còn hăm hở lắm.
Những tia nắng lọt qua tán luồng xanh rậm rì nhảy nhót trên mặt đường, còn chúng tôi nhảy nhót trên yên xe qua đoạn đường lổn nhổn đá dăm lẫn đá hộc.
Thử thách đầu tiên là suối Pưng. Vào mùa khô, lòng suối cạn đầy đá cuội to hơn nắm tay cũng chẳng là gì với những kẻ đang háo hức. Đường ngày càng khó đi hơn, dốc cao, trơn trượt, đầy bùn đất cũng không làm những kẻ “say” đường bận tâm. Tất cả còn đang mê mải với cảnh rừng hùng vĩ mở ra trước mắt với bãi cỏ xanh mướt như trên thảo nguyên, những nếp nhà sàn tỏa khói yên bình và con đường mòn ngoằn ngoèo uốn lượn giữa lưng núi.
Cứ vẩn vơ với mây gió, núi rừng, chợt mọi người đều giật mình bởi nhận ra mình đã lọt vào một bãi bùn nhão hằn sâu hai vệt bánh xe tải như hai luống cày kéo dài bất tận. Đã là gần 4 rưỡi chiều. Rừng hoang hiu quạnh, không một nóc nhà. “Ác mộng” Pù Luông bắt đầu.
Những bước chân bị bùn nhão dính chặt. Những chiếc xe máy đã trở thành những khối sắt nặng ngàn cân, đứng thẳng chẳng cần chân trống giữa bãi bùn ngập gần hết bánh xe. Mệt mỏi, rét mướt, lo sợ, trong đầu chúng tôi lởn vởn hiện lên một đêm tất niên nhịn đói giữa rừng hoang tê tái lạnh với ánh đèn pha xe máy, đèn pin thay ánh nến lung linh.
Giữa bóng đêm hoang mang ấy, bỗng thấy ánh đèn le lói, chập chờn phía xa, chỉ nhỏ xíu như con đom đóm, nhưng ấm áp và rực rỡ hơn cả pháo hoa đêm giao thừa. Lại còng lưng bì bõm đẩy xe giữa bãi bùn nhão nhoét. Rồi chúng tôi tròn mắt khi thấy “thiên đường” của mình hiện ra - một căn nhà sàn trống hơ hoác, vách nứa thủng lỗ chỗ gió thổi hun hút bốn bề, mà sáng hôm sau chúng tôi mới biết đó là một cái lều canh sắn. Chàng thanh niên chủ nhà tên Sáng thì tròn mắt trước đám “ma bùn” không hiểu từ đâu chui ra giữa rừng với lỉnh kỉnh máy ảnh, balô. Sáng còn kinh ngạc hơn nữa khi “những người thành phố” chen chúc bên bếp lửa leo lét trong căn lều tuềnh toàng mà hỉ hả như thể đang được ở trong lâu đài.
Chàng thanh niên trẻ ấy cứ ái ngại vì cái lâu đài giữa rừng ấy chỉ có một lu nước nhỏ chẳng đủ cho mọi người rửa sạch đôi chân dính đầy bùn đất, cũng chỉ có những cái chăn đơn dùng để trùm sắn bết đất mà lũ chúng tôi tranh nhau co kéo và vài ba cái bát sứt mẻ, dăm đôi đũa bên bếp lửa nhỏ xíu khiến mọi người đều phải ăn bốc. Nhưng mặc kệ, chúng tôi vẫn “mở tiệc” tất niên với hai cái bánh chưng mang theo từ nhà,du lich ha long một nồi cơm nửa sống nửa chín và một soong... thịt chó vừa được Sáng đi kiếm gần một tiếng đồng hồ mới mang về được đã bị chúng tôi xào cháy sém chỉ trong vài phút. Bữa tiệc tất niên ấy cứ kéo dài suốt đêm bên bếp lửa hồng bập bùng với những câu chuyện rôm rả bất tận, những tràng cười vang cả núi rừng.
Sáng sớm, Sáng cùng vài người bạn chặt cây lót đường cho chúng tôi đẩy xe qua cái “đầm lầy” dài đến gần trăm mét ngay trước cửa lều. Không chỉ có Sáng, hình như cả bản nhỏ cách đó gần năm cây số cũng biết sự có mặt của chúng tôi, chẳng biết bằng cách nào, không có điện thoại, không sóng di động, không loa phát thanh. Suốt dọc con đường đất đi ngang chừng chục nóc nhà sàn lợp lá đơn sơ, những đứa trẻ má đỏ hồng vì nẻ tíu tít chạy theo xe chúng tôi, những bà cụ nheo nheo mắt cười trìu mến, những chàng thanh niên vẫy tay chào vui vẻ. Bữa tiệc đón năm mới trong căn lều canh sắn với Sáng và ánh mắt, nụ cười của những con người hồn hậu ở miền rừng heo hút,du lich campuchia nghèo khó ấy đã theo suốt chúng tôi trong những ngày đầu năm mới tê tái lạnh ngoài trời, nhưng ấm áp trong lòng giữa đại ngàn Pù Luông.
< Bản nhỏ mến khách ven đường.
Tết dương lịch năm ấy, chúng tôi chọn Pù Luông – khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên địa bàn hai huyện Quan Hoá và Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa để trốn khỏi phố phường ồn ào, mở hàng cho hành trình phiêu du năm mới.
Bỏ túi hai chiếc bánh chưng để cho tiệc tất niên, cả lũ hơn chục chiếc xe máy hăm hở lên đường vào ngày cuối cùng của năm cũ.
Sáng đầu tiên tới Mai Châu êm ả, nhẹ nhàng và một bữa trưa ngon miệng cùng cơm lam,du lich phu quoc gà đồi, xôi nếp nương thơm lừng cùng vò rượu cần sóng sánh giữa bản Lác khiến chúng tôi càng thêm phấn chấn. Cho tới khi rẽ vào đường 15C – con đường gập ghềnh nổi tiếng khó đi xuyên ngang khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, những bánh xe quay đều vẫn còn hăm hở lắm.
Những tia nắng lọt qua tán luồng xanh rậm rì nhảy nhót trên mặt đường, còn chúng tôi nhảy nhót trên yên xe qua đoạn đường lổn nhổn đá dăm lẫn đá hộc.
Thử thách đầu tiên là suối Pưng. Vào mùa khô, lòng suối cạn đầy đá cuội to hơn nắm tay cũng chẳng là gì với những kẻ đang háo hức. Đường ngày càng khó đi hơn, dốc cao, trơn trượt, đầy bùn đất cũng không làm những kẻ “say” đường bận tâm. Tất cả còn đang mê mải với cảnh rừng hùng vĩ mở ra trước mắt với bãi cỏ xanh mướt như trên thảo nguyên, những nếp nhà sàn tỏa khói yên bình và con đường mòn ngoằn ngoèo uốn lượn giữa lưng núi.
Cứ vẩn vơ với mây gió, núi rừng, chợt mọi người đều giật mình bởi nhận ra mình đã lọt vào một bãi bùn nhão hằn sâu hai vệt bánh xe tải như hai luống cày kéo dài bất tận. Đã là gần 4 rưỡi chiều. Rừng hoang hiu quạnh, không một nóc nhà. “Ác mộng” Pù Luông bắt đầu.
Những bước chân bị bùn nhão dính chặt. Những chiếc xe máy đã trở thành những khối sắt nặng ngàn cân, đứng thẳng chẳng cần chân trống giữa bãi bùn ngập gần hết bánh xe. Mệt mỏi, rét mướt, lo sợ, trong đầu chúng tôi lởn vởn hiện lên một đêm tất niên nhịn đói giữa rừng hoang tê tái lạnh với ánh đèn pha xe máy, đèn pin thay ánh nến lung linh.
Giữa bóng đêm hoang mang ấy, bỗng thấy ánh đèn le lói, chập chờn phía xa, chỉ nhỏ xíu như con đom đóm, nhưng ấm áp và rực rỡ hơn cả pháo hoa đêm giao thừa. Lại còng lưng bì bõm đẩy xe giữa bãi bùn nhão nhoét. Rồi chúng tôi tròn mắt khi thấy “thiên đường” của mình hiện ra - một căn nhà sàn trống hơ hoác, vách nứa thủng lỗ chỗ gió thổi hun hút bốn bề, mà sáng hôm sau chúng tôi mới biết đó là một cái lều canh sắn. Chàng thanh niên chủ nhà tên Sáng thì tròn mắt trước đám “ma bùn” không hiểu từ đâu chui ra giữa rừng với lỉnh kỉnh máy ảnh, balô. Sáng còn kinh ngạc hơn nữa khi “những người thành phố” chen chúc bên bếp lửa leo lét trong căn lều tuềnh toàng mà hỉ hả như thể đang được ở trong lâu đài.
Chàng thanh niên trẻ ấy cứ ái ngại vì cái lâu đài giữa rừng ấy chỉ có một lu nước nhỏ chẳng đủ cho mọi người rửa sạch đôi chân dính đầy bùn đất, cũng chỉ có những cái chăn đơn dùng để trùm sắn bết đất mà lũ chúng tôi tranh nhau co kéo và vài ba cái bát sứt mẻ, dăm đôi đũa bên bếp lửa nhỏ xíu khiến mọi người đều phải ăn bốc. Nhưng mặc kệ, chúng tôi vẫn “mở tiệc” tất niên với hai cái bánh chưng mang theo từ nhà,du lich ha long một nồi cơm nửa sống nửa chín và một soong... thịt chó vừa được Sáng đi kiếm gần một tiếng đồng hồ mới mang về được đã bị chúng tôi xào cháy sém chỉ trong vài phút. Bữa tiệc tất niên ấy cứ kéo dài suốt đêm bên bếp lửa hồng bập bùng với những câu chuyện rôm rả bất tận, những tràng cười vang cả núi rừng.
Sáng sớm, Sáng cùng vài người bạn chặt cây lót đường cho chúng tôi đẩy xe qua cái “đầm lầy” dài đến gần trăm mét ngay trước cửa lều. Không chỉ có Sáng, hình như cả bản nhỏ cách đó gần năm cây số cũng biết sự có mặt của chúng tôi, chẳng biết bằng cách nào, không có điện thoại, không sóng di động, không loa phát thanh. Suốt dọc con đường đất đi ngang chừng chục nóc nhà sàn lợp lá đơn sơ, những đứa trẻ má đỏ hồng vì nẻ tíu tít chạy theo xe chúng tôi, những bà cụ nheo nheo mắt cười trìu mến, những chàng thanh niên vẫy tay chào vui vẻ. Bữa tiệc đón năm mới trong căn lều canh sắn với Sáng và ánh mắt, nụ cười của những con người hồn hậu ở miền rừng heo hút,du lich campuchia nghèo khó ấy đã theo suốt chúng tôi trong những ngày đầu năm mới tê tái lạnh ngoài trời, nhưng ấm áp trong lòng giữa đại ngàn Pù Luông.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)